Hành vi khi bị thôi miên (phần 2) (14/10/2022)

(Tamly) - Từ quan điểm cho rằng thôi miên liên quan đến động cơ thực hiện hành vi và không phải là trạng thái thay đổi ý thức, Nicholas Spanos đã tiến hành các thực nghiệm tâm lý để chứng minh cho quan điểm nói trên. Bài viết dưới đây sẽ làm rõ các thực nghiệm tâm lý đó cũng như các kết luận được rút ra từ các thực nghiệm.

Hành vi khi bị thôi miên (phần 1) (14/10/2022)

(Tamly) - Thôi miên liên quan đến sự thay đổi của trạng thái ý thức và được nhìn nhận như một cái gì đó bí ẩn và quyền năng để kiểm soát tâm trí con người. Những từ ngữ như “nhập định”, “dưới ý thức” đã hàm ý sự tách biệt của ý thức và hoàn toàn khác với trạng thái thức hay ngủ. Nhiều nhà tâm lý học đồng ý với quan điểm này; tuy nhiên, Nicholas Spanos đã đưa ra quan điểm trái ngược. Ông cho rằng thôi miên trên thực tế không gì hơn là trạng thái tăng lên của động cơ thực hiện hành vi và không phải là trạng thái thay đổi ý thức.

Ngủ là mơ (phần 3) (28/10/2019)

(Tamly)- Đây là phần cuối cùng trong chuỗi 3 bài viết giới thiệu về nghiên cứu của Eugene Aserinsky và William Dement về giấc ngủ. Trong phần này, từ thiết kế nghiên cứu của mình, Dement đã phát hiện nhu cầu của con người với giấc mơ khi ngủ và tác động của nó tới cuộc sống của các nghiệm thể

Ngủ là mơ (phần 2) (28/10/2019)

(Tamly) - Bài viết trong phần 1 đã giới thiệu với bạn đọc về nghiên cứu của Eugene Aserinsky và William Dement...... Trong phần 2 này, bài viết tiếp tục giới thiệu về giấc ngủ với các thiết kế của William Dement về các thí nghiệm nhằm làm sáng tỏ tác động của việc thiếu giấc mơ với nghiệm thể

Ngủ là mơ (Phần 1) (28/10/2019)

(Tamly) - Sau mỗi một ngày làm việc, mỗi người đều dành cho mình thời gian để ngủ. Ngủ là một trạng thái sinh lý bình thường và cần thiết của cơ thể giúp chúng ta hồi phục sức khỏe. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, ngay giấc ngủ của mình cũng có những điều thú vị. Nghiên cứu của Eugene Aserinsky và William Dement cung cấp cho ta một số hiểu biết cơ bản về giấc ngủ và giấc mơ, các biểu hiện chuyển động của mắt khi ngủ.

Nghiên cứu về tri giác chiều sâu (05/08/2018)

(Tamly) - Ở nội dung trước, chúng ta đã biết nghiên cứu của Turnbull về năng lực tri giác kích thước của vật ở khoảng cách xa. Kenge, một thanh niên của tộc người BaMbuti Pygmy, trong môi trường sống ở rừng sâu, anh ta không có những kinh nghiệm cần thiết để phát triển khả năng tri giác sự ổn định về kích thước (size constancy). Năng lực tri giác thị giác luôn là chủ đề thú vị, tiếp sau bài viết trước chủ yếu tập trung về tri giác theo chiều ngang, bài viết này sẽ giới thiệu nghiên cứu về năng lực tri giác chiều sâu.

Bạn nhìn thấy những gì đã được học (phần 2) (26/07/2018)

(Tamly) - Trên cơ sở những nội dung cơ bản về quá trình cảm giác và tri giác đã được trình bày ở phần trước, bài viết tiếp tục giới thiệu nghiên cứu của Turnbull về quá trình tri giác của Kenge, một thành viên của tộc người BaMbuti Pygmy, để thấy được vai trò của môi trường sống, kinh nghiệm cá nhân, những điều đã được học trước đó... đối với quá trình tri giác hiện tại.

Bạn nhìn thấy những gì đã được học (phần 1) (26/07/2018)

(Tamly) - Turnbull, nhà nhân loại học, trong quá trình nghiên cứu về ngôn ngữ và cuộc sống của người BaMbuti Pygmies đã phát hiện những kết quả thú vị về tri giác của thành viên tộc người này. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu cơ sở lý thuyết cũng như kết quả nghiên cứu của Turnbull về tri giác nhìn từ góc độ tâm lý học.

Giàu trải nghiệm = Não to hơn? (phần 2) (03/07/2018)

(Tamly) - Mark Rosenzweig và các đồng nghiệp của ông tại Đại học California đã tiến hành các nghiên cứu trên não chuột để tìm hiểu tác động của môi trường sống tới sự thay đổi của não bộ và thu được những kết quả thú vị, thuyết phục.

Giàu trải nghiệm = Não to hơn? (phần 1) (03/07/2018)

(Tamly) - Vấn đề sự trải nghiệm khiến não bộ của chúng ta thay đổi đã được quan tâm tìm hiểu trong suốt nhiều thế kỷ. Cuối thế kỷ 19, một số nghiên cứu cố gắng chứng minh sự liên quan giữa chu vi của đầu người với sự học tập, trải nghiệm của họ. Tuy nhiên, một số nghiên cứu sau đó lại bác bỏ sự liên quan này. Đến những năm 60 của thế kỷ trước, Mark Rosenzweig và các đồng nghiệp của mình tại Đại học California đã nghiên cứu về tác động của trải nghiệm tới não bộ trên chuột.