Tính cách dưới góc độ tâm lý học cá nhân và tâm lý học xã hội (Phần 2)
(21/09/2020)
(Tamly) - Tiếp sau phần giới thiệu khái niệm tính cách dưới góc độ tâm lý học cá nhân, bài viết này tập trung làm rõ khái niệm tính cách dưới góc độ tâm lý học xã hội. Từ góc độ tâm lý học xã hội, tính cách thường được tìm hiểu như các đặc điểm của một cộng đồng, nhóm người, những nét tính cách mang đặc trưng, bản sắc văn hóa của một dân tộc.
Tính cách dưới góc độ tâm lý học cá nhân và tâm lý học xã hội (Phần 1)
(21/09/2020)
(Tamly) - Tính cách cá nhân và tính cách xã hội là một trong những đề tài hấp dẫn và được quan tâm tìm hiểu từ nhiều góc độ khác nhau như tâm lý học, dân tộc học, văn hóa học… Thông qua việc làm rõ tính cách một vùng đất, một địa phương cụ thể, người ta có thể hiểu được các đặc điểm văn hóa, bản sắc con người, cách nghĩ, cách sống của những con người trên địa bàn, vùng đất đó. Tính cách là sản phẩm, là sự kết tinh của các đặc thù về điều kiện tự nhiên, hoạt động sống của con người trên địa bàn nhất định; nhưng cũng đồng thời là nguồn vốn xã hội, là nội lực bên trong của con người trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa cũng như phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Từ góc độ lý luận về tính cách dưới trong tâm lý học, bài viết dưới đây xin bước đầu nêu ra một vài ý kiến về tính cách dưới góc độ tâm lý học cá nhân và tâm lý học xã hội.
Khái niệm Quấy rối tình dục trong các nghiên cứu trên thế giới
(10/12/2019)
(Tamly) - Nghiên cứu về quấy rối tình dục xuất hiện từ rất sớm trong các nghiên cứu của Mỹ và Tây Âu. Nó đã trở thành một trong những lĩnh vực thu hút nhiều quan tâm của xã hội nhưng cũng dễ bị hiểu nhầm nhất trong luật. Ở các nước, khái niệm quấy rối tình dục thường định nghĩa theo hai cách, mô tả các dấu hiệu của hành vi hoặc liệt kê các dạng của hành vi. Dưới đây là khái niệm quấy rối tình dục được xác định trên thế giới.
Khích lệ là gì?
(09/12/2019)
(Tamly) - Sự khích lệ là rất cần thiết ngày hôm nay. Trẻ em và giáo viên cần khích lệ như cây cần nước. Học các công cụ khích lệ là cơ bản để cải thiện mối quan hệ và tạo ra sự hợp tác trong gia đình và trong trường học.
ÁP DỤNG THUYẾT KỲ VỌNG TRONG NGHIÊN CỨU
(13/09/2018)
(Tamly) - Thuyết kỳ vọng đề cập đến qui luật của những cố gắng, nỗ lực của con người trong hoạt động, lao động. Đó là nỗ lực phụ thuộc vào nhận thức của người lao động về những phần thưởng, những kỳ vọng và niềm tin của họ
Mô hình trí tuệ cảm xúc GENOS (Phần 2) (*)
(18/06/2018)
(Tamly)-Trong phần 1 về các mô hình trí tuệ cảm xúc GENOS, bài viết đã giới thiệu 4 kỹ năng của mô hình này, bao gồm kỹ năng nhận biết cảm xúc của bản thân, kỹ năng thể hiện cảm cúc, kỹ năng nhận biết cảm xúc người khác, kỹ năng luận giải cảm xúc. Trong phần 2 này, tôi tiếp tục giới thiệu những kỹ năng còn lại của mô hình.
Mô hình trí tuệ cảm xúc GENOS (Phần 1) (*)
(18/06/2018)
(Tamly)- Genos là trắc nghiệm đo lường trí tuệ cảm xúc tại nơi làm việc, trong đó trí tuệ cảm xúc có xu hướng được coi là kỹ năng. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra 7 kỹ năng,hay 7 thành phần của trí tuệ cảm xúc tại nơi làm việc theo mô hình này.
Thích nghi thang đo GENOS trên thế giới (*)
(18/06/2018)
(Tamly) – Hiện nay, trong khoa học tâm lý, để đo lường trí tuệ cảm xúc, các nhà khoa học đã có rất nhiều thang đo. Một trong số đó là thang đo GENOS. Thang đo GENOS với 70 item, được thiết kế trong môi trường làm việc. Thang đo này cũng đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới với độ tin cậy và độ ổn định khá cao.
Trí tuệ cảm xúc nghề dạy học
(04/04/2018)
(Tamly) – Trí tuệ cảm xúc nghề dạy học là thuật ngữ mô tả những năng lực cảm xúc mà người giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả giáo dục cho cả người dạy và người học.
Thực trạng hành vi bạo lực học đường của học sinh
(04/05/2017)
Một nghiên cứu nhỏ đã được thực hiện trên 198 học sinh ở 4 khối lớp 7, 8, 9, 11 tại một số trường THCS và THPT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội về thực trạng hành vi bạo lực học đường của học sinh dưới chính góc nhìn của học sinh. Nghiên cứu được tiến hành vào năm 2015. Kết quả cho thấy hành vi bạo lực ở học sinh trong trường học ít xảy ra, nhưng trong các loại hình thức bạo lực thì phổ biến nhất là hành vi bạo lực thể chất.
Giáo dục đạo đức môi trường
(01/02/2010)
(Tamly) - Trong những năm gần đây trên toàn thế giới nói chung, ở Việt nam nói riêng, các hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai, bão lũ diễn ra bất thường và rất nặng nề; môi trường nước, không khí, đất đai… bị ô nhiễm nghiêm trọng; các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, thiếu quy hoạch… đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống và sức khoẻ của con người. Do đó, việc giáo dục đạo đức môi trường cho mỗi người dân là vô cùng cần thiết nhằm tạo ra trong họ có những suy nghĩ và hành động vì sự toàn vẹn của môi trường.