TỔNG HỢP CÁC THANG ĐO CHẤT LƯỢNG HÔN NHÂN (phần 3) (11/12/2018)

(Tamly) - Đo lường chất lượng hôn nhân là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Bài viết này nhằm tổng hợp các thang đo chất lượng hôn nhân do các tác giả nước ngoài tiến hành xây dựng. Phần 3 của bài viết sẽ tiếp tục trình bày tình hình nghiên cứu về vấn đề này.

TỔNG HỢP CÁC THANG ĐO CHẤT LƯỢNG HÔN NHÂN (phần 2) (11/12/2018)

(Tamly) - Trong phần 1 của bài Tổng hợp các thang đo chất lượng hôn nhân, tôi đã trình bày một số nghiên cứu về thang đo. Bài viết này tiếp tục trình bày phần 2 của bài.

TỔNG HỢP CÁC THANG ĐO CHẤT LƯỢNG HÔN NHÂN (phân 1) (11/12/2018)

(Tamly) - Chất lượng hôn nhân là chủ đề được nhiều nhà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực khác nhau quan tâm. Một mảng không thể thiếu khi nghiên cứu chất lượng hôn nhân đó là thang đo lường chất lượng mối quan hệ này. Bài viết này nhằm tổng hợp các thang đo chất lượng hôn nhân do các tác giả nước ngoài tiến hành xây dựng.

ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (tiếp theo và hết) (13/09/2018)

(Tamly) - Phần tiếp theo trình bày hai cách tính độ tin cậy của thang đo

ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (13/09/2018)

(Tamly) - Thang đo được xây dựng để đo một hoặc vài thuộc tính nào đó của con người trong những điều kiện đo lường nhất định. Độ tin cậy của thang đo chỉ sự ổn định của thang đo theo thời gian và theo tình huống. Hay nói cách khác, thang đo có độ tin cậy cao là thang đo cho kết quả đo lường ổn định đối với một người/ nhóm người dù thang đo đó được đo trong nhiều thời điểm khác nhau, nhiều tình huống khác nhau phù hợp với điều kiện mà thang đo được xây dựng.

ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA TEST (31/08/2018)

(Tamly) - Độ nhạy và độ đặc hiệu của test chính là 2 trong số những đặc điểm để đánh giá chất lượng của test lâm sàng.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (13/08/2018)

(Tamly) - Mô hình nghiên cứu là công cụ để thể hiện mối quan hệ của các nhân tố cần được phát hiện và kiểm chứng trong phạm vi đề tài nghiên cứu.

Thực nghiệm tự biện minh của Aronson và Carlsmith (20/12/2016)

(Tamly) - Năm 1963, Elliot Aronson và J. Merrill Carlsmith đã công bố nghiên cứu của họ về ảnh hưởng của sự đe dọa đến việc thực hiện hành vi bị cấm. Trong đó, họ trình bày thực nghiệm về sự biện minh của trẻ mẫu giáo khi bị buộc phải vâng lời. Thực nghiệm này giúp cho việc lí giải tại sao trẻ thích chơi với đồ vật được cấm.